2番
女子学生が3人で話しています。
Ba học sinh nữ đang nói chuyện.
女子学生はいつの切符を買いますか。
Học sinh nữ sẽ mua vé lúc nào?
F1:ねえ、夏休みの予定決まった、温泉でも一緒にどう?
Này, tớ đã quyết định lịch cho kì nghỉ hè rồi, cùng đi tắm suối nước nóng được không?
でも私は休みになったらすぐ「キャンプのお姉さん」やるんだけど。
Nhưng mà tới kỳ nghỉ thì ngay lập tức tớ sẽ làm "Người chị cắm trại".
F1:「キャンプのお姉さん」って?
"Người chị cắm trại" là sao?
F2:ああ、あのね、夏休みになると小・中学生が林間学校なんかでキャンプに行くでしょ。
À, ừ...m, khi nghỉ hè đến thì các bạn học sinh tiểu học, trung học sẽ đi cắm trại ở các trường cắm trại ngoài trời.
そこでね、一緒にテントで寝泊まりして世話するの。楽しいよ。
Và sẽ cùng với các em ngủ trọ lại trong các túp lều, chăm sóc các em. Rất là vui.
F3:中学校のとき、山のキャンプへ行ったけど、そういえばいた、いた、キャンプのお兄さんやお姉さんが。
Nhắc mới nhớ, hồi tớ học trung học, tớ đi cắm trại trên núi, cũng có các anh các chị đi cắm trại nữa.
私は集中講義申し込んだんだけどさ、でも8月の7日から2週間休みになるから、その時ならいいよ。
Tớ đã đăng kí khóa học chuyên sâu, nhưng từ ngày 7 tháng 8 được nghỉ 2 tuần, nên nếu thời gian đó thì được.
F1:私は火曜日がバイトなのね、だからそこさえ外してもらえればいつでもOKだよ。
Tớ thì thứ ba đi làm thêm rồi, bởi vậy chỉ cần rời chỗ làm xong thì lúc nào cũng ok hết.
F2:問題は私か、そうだね、8月の半ば以降なら何とかなるかな。
Vấn đề chắc là do tớ, từ giữa tháng 8 trở đi thì chắc có lẽ không sao.
週末は忙しくって無理だけど。
Cuối tuần thì bận nên không đi được.
ね、キャンプ場の近くに温泉があるからそこに来てよ。
À, gần nơi cắm trại có suối nước nóng, mình đến đó đi.
涼しくっていいところだし、それにきれいな湖があるんだ。
Là nơi rất mát mẻ, hồ ở lại đẹp nữa.
そこだったら、ちょっと抜けて行けそうだから。
Nếu là chỗ đó thì mình có thể trốn ra một chút.
F1:いいよ。じゃこの日からということでいいかな、よしここに決定、この日で切符手配しとくね。
Được đó. Vậy thì từ ngày này được không nhỉ, vậy quyết định ở đây nhé, tớ sẽ sắp xếp vé vào ngày này.
女子学生はいつの切符を買いますか。
Học sinh nữ sẽ mua vé lúc nào?
1.ア
2.イ
3.ウ
4.エ
正答 3.ウ
解説
覚えておきたい会話表現
● 温泉でも一緒にどう?
「どう」 は人を誘うときの会話表現。
=温泉でもどうですか、一緒に行きませんか。
例 「今度の日曜、暇?山に行くんだけど、一緒にどう?」
● なんか楽しそうだね。
「なんか」 は 「なんとなく、なぜかわからないけど」 の意味で、会話を柔らかくする表現。
=楽しそうですね。
● だからそこさえ外してもらえればいつでもOKだよ。
=だからそこだけ外してもらったら、いつでもOK です。
例 「時間 さえ あれば、お手伝いする んですが」
● だからそこさえ外してもらえればいつでもOKだよ。
=だからそこさえ入れないでもらえればいつでもOKだよ。
例 A:今度の旅行のプランですが、これでよろしいでしょうか。
B:あの、ここは行ったことがあるので、ここだけ外してもらえますか。
● 8月の半ば以降なら何とかなるかな。
「何とかなる」 は 「簡単ではないが、解決できる」 という意味。
=8月の半ば以降なら都合をつけることはできるかな。
例 A:あのプロジェクト大丈夫かな、まだ何にも決まってないみたいだけど。
B:そうですね。田中さんがリーダーなら何とかなるんでしょうけど、鈴木さんじゃねえ、本当に心配ですよね。
● そこだったら、ちょっと抜けて行けそうだから。
「ちょっと」は短い時間。
例 「もう2時間も議論が続いていますので、この辺でちょっとお茶にしたいと思いますが」
● そこだったら、ちょっと抜けて行けそうだから。
=そこだったら、ちょっと仕事場を離れられそうだから。
例 A:もしもし、あの、近くまで来てるんだけど、ちょっと出てこない。
B:今は忙しくて、職場を抜けられないから、また今度電話するね。
● この日で切符手配しとくね。
「~とく」 は 「~ておく」 の会話表現。