1.
A: どこ行くの?
B: ちょっとそこまで。
Dịch:
A: Đi đâu vậy?
B: Đi đến kia một chút
Hướng dẫn:
“の” = “ん” :sử dụng kết thúc câu hỏi, nghĩa là yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.
Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.
Trong văn nói có thể lược bỏ những phần giống nhau. Như trong trường hợp này tập trung trả lời cho phần “どこ”, nên có thể lược bỏ phần động từ sau “まで”
2.
A: どこ行くの?
B: ちょっと、コンビニにお弁当を買いに。
Dịch:
A: Đi đâu vậy?
B: Đi mua cơm hộp ở cửa hàng tiện lợi một chút.
Hướng dẫn:
“の” = “ん” :sử dụng kết thúc câu hỏi, nghĩa là yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.
Trong văn nói có thể lược bỏ những phần giống nhau. Như trong trường hợp này tập trung trả lời cho phần “どこ”, và giải thích thêm lý do của hành động nên có thể lược bỏ phần động từ sau “に”.
3.
A: 一緒にお昼食べない?
B: うん、いいね。何食べたい?
Dịch:
A: Cùng ăn trưa nhé?
B: Ừ, hay đấy. Muốn ăn gì?
Hướng dẫn:
Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau.
4.
A: 一緒にお昼食べない?
B: あ、ごめん。もう食べちゃった。
Dịch:
A: Cùng ăn trưa nhé?
B: A, xin lỗi. Đã ăn mất rồi.
Hướng dẫn:
Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.
“ごめん” = “ごめんなさい” : Là cách nói ngắn gọn, kém phần lịch sự hơn và dùng cho trường hợp thân thiết.
“食べちゃった” = “食べてしまいました” : dùng trong văn nói.
5.
A: ねー、一緒にお昼食べない?
B: あ、ちょっと待って。食べる前に友達に電話したいんだ。
Dịch:
A: Này, cùng ăn trưa nhé?
B: A, đợi một chút. Trước khi ăn tôi muốn gọi cho bạn.
Hướng dẫn:
Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.
“ん” sử dụng khi giải thích, trình bày, lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.
Trong văn nói thông thường thì thể “て ください”thường được rút gọn, bỏ phần “ください” nhưng người nghe vẫn hiểu.
6.
A: ねー、何か書くものある。
B: え、ぺん?それとも紙?
Dịch:
A: Này, có gì viết không?
B: Hả, bút? Và giấy à?
Hướng dẫn:
Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.
Chú ý cách bổ nghĩa cho danh từ bằng tính từ/động từ.
Để tránh lặp lại các phần bị trùng, có thể lược bỏ một phần câu.
Trong trường hợp này vừa là câu trả lời nhưng cũng là câu hỏi để xác nhận lại
7.
A: あ~、飲みすぎた。ちょっと酔っぱらったよ。
B: う~ん。眠くなってきた。
Dịch:
A: Aa, đã uống quá nhiều rồi. Có hơi say một chút đấy.
B: Không. Đã buồn ngủ rồi.
Hướng dẫn:
Chú ý cách chia từ ở thể thông thường.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau.
Chú ý thể “Vてくる” dùng để chỉ một hành động/sự việc hướng về phía mình hoặc nhóm người của mình.
8.
A: 山田さん、おいくつですか?
B: えっ!ひみつです。聞かないで。
Dịch:
A: Anh Yamada, bao nhiêu tuổi rồi?
B: Ồ! Là bí mật đấy. Đừng hỏi.
Hướng dẫn:
Khi hỏi tuổi một người mới quen lần đầu hoặc người ở cấp bậc trên, thường dùng từ “おいくつ” biểu thị hàm ý lịch sự.
Tương tự như tiếng Việt có những từ cảm thán như “Ồ” “À” Ối”…., thì người Nhật cũng sử dụng “わ~” hoặc “あ~”,… Ở đây “えっ” biểu thị sự ngạc nhiên, hoặc bất ngờ.
Trong văn nói thông thường thì thể “て ください”thường được rút gọn, bỏ phần “ください” nhưng người nghe vẫn hiểu.
9.
A: この漢字の読み方教えて。
B: う~ん、わかんないなー。他の人に聞いて。
Dịch:
A: Chỉ cho tôi cách đọc chữ kạni này.
B: Ừm, không biết rồi. Hỏi người khác đi.
Hướng dẫn:
Trong văn nói thông thường thì thể “て ください”thường được rút gọn, bỏ phần “ください” nhưng người nghe vẫn hiểu.
“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau.
“わかんない” = “わからない” : dùng cho văn nói.
“なー” dùng để thêm biểu cảm cho câu nói
10.
A: はい、もしもし。
B: 危ないよ。運転しながらは。
Dịch:
A: Vâng, alo.
B: Nguy hiểm đấy. Đang lái xe thì.
Hướng dẫn:
Chú ý khi nói chuyện điện thoại thường dùng “もしもし” làm lời mở đầu.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
Trong văn nói thường lược bỏ phần trùng lặp, hoặc phần mà cả 2 người đối thoại đều hiểu. Ở đây hành động đầu tiên là nghe điện thoại, vì thế mà sau “ながら” người nói tiếp theo đã bỏ phần động từ phía sau.
Văn nói thường sử dụng đảo ngữ. Tức là đối tượng bị tác động bởi hành động của chủ thể sẽ được đảo lên đứng trước, động từ/tính từ sẽ đứng sau, trợ từ có thể được lược bỏ. Phân biệt bằng cách ngắt quãng và bằng nội dung câu nói.
1.
A: 昨日、暑かったね。
B: 本当。暑くて暑くて…。寝られなかったよ。
Dịch:
A: Hôm qua nóng nhỉ.
B: Thật vậy. Nóng quá nóng quá….Chẳng thể nào ngủ được cả.
Hướng dẫn:
Chú ý cách chia ở thể thông thường.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
Lặp lại tính từ nhiều lần biểu thị ý nhấn mạnh của người nói.
2.
A: 田中さんの彼女ってどの人ですか?
B: ほら、あそこで電話してる人。
Dịch:
A: Bạn gái anh Tanaka, là người nào vậy?
B: Nhìn kìa, người đang điện thoại ở đằng kia.
Hướng dẫn:
“って”là cách nói rút gọn của “と”(thường trong という、と思う). Sau đó không cần thêm trợ từ phía sau.
Chú ý cách chia ở thể thông thường.
“ている” trong văn nói thường bị luyến chữ “い” và sẽ xem như là “てる”.
3.
A: 今夜飲みに行きませんか?
B: いいですね。行きましょう。
Dịch:
A: Tối nay đi uống nhé?
B: Hay đấy. Đi thôi.
Hướng dẫn:
Chú ý cách đề nghị, mời mọc người khác.
Khi mời một người làm hành động nào đó thì thường dùng “ませんか?”
Và khi đề nghị tất cả, hoặc cả người nói lẫn người nghe đều cùng làm hành động nào đó thì sẽ dùng “ましょう”.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
4.
A: ねー、パンを食べるの「を」って、パソコンでどう書くんですか。
B: WOですよ。
A: Này, viết chữ “を” trong câu ăn bánh mì viết như thế nào trên máy tính?
B: Là WO
Hướng dẫn:
“ねー” cách gọi hoặc mở đầu câu chuyện một cách thân mật.
“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.
“って”là cách nói rút gọn của “と”(thường trong という、と思う). Sau đó không cần thêm trợ từ phía sau.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
5.
A: あれ?あんまり食べないねー。
B: う~ん、今日はおなかの調子があまりよくないんです。
Dịch:
A: Hả? Ăn ít vậy~
B: Ừm, hôm nay bụng không tốt lắm.
Hướng dẫn:
“あれ” ở đây không có nghĩa là cái kia, mà là từ biểu thị sự ngạc nhiên, cũng giống như “Ủa” hay “Hả” của tiếng Việt.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.
Chú ý cách chia ở thể thông thường
6.
A: あ~、新しい言葉がたくさんある…。
B: 本当、頭が変になりそう…。
Dịch:
A: A~, có nhiều từ mới…
B: Thật vậy, đầu tôi có vẻ cũng trở nên lạ lùng rồi…
Hướng dẫn:
Chú ý cách chia ở thể thông thường
Tương tự như tiếng Việt có những từ cảm thán như “Ồ” “À” Ối”…., thì người Nhật cũng sử dụng “わ~” hoặc “あ~”,…
Chú ý mẫu ngữ pháp “そう”
7.
A: ずいぶん涼しくなりましたね。
B: そうですね。
Dịch:
A: Đã trở nên khá mát mẻ nhỉ.
B: Đúng thế nhỉ.
Hướng dẫn:
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
“そうですね” thường sử dụng để biểu thị sự đồng tình với ý kiến của người khác, mà không nhất thiết phải lặp lại ý kiến trước.
8.
A: あれ?ここ携帯使えないんだ。
B: うん。地下だからね。
Dịch:
A: Hả? Điện thoại di động không dùng được ở chỗ này.
B: Ừ. Vì là dưới đất mà.
Hướng dẫn:
“あれ” ở đây không có nghĩa là cái kia, mà là từ biểu thị sự ngạc nhiên, cũng giống như “Ủa” hay “Hả” của tiếng Việt.
Chú ý cách chia ở thể thông thường
“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.
“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau.
“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).
“か ら” dùng để chỉ nguyên nhân, nhưng có thể kết thúc ngay ở đó mà không cần nói tiếp kết quả khi kết quả đã được nhắc đến trước đó.
9.
A: 日本に来てどれぐらいになりましたか?
B: 2年半になります。
Dịch:
A: Đến Nhật rồi thì đã được bao lâu rồi?
B: Đã được 2 năm rưỡi rồi.
Hướng dẫn:
Chú ý vì thời gian là không thể kiểm soát được nên dùng “になります”, biểu hiện sự tự nhiên biến đổi.
10.
A: 山田さんはどちらにお住まいですか?
B: この近所に住んでいます。すぐそこです。
Dịch:
A: Anh Yamada sống ở đâu vậy?
B: Sống ở gần đây. Ngay chỗ đó đấy.
Hướng dẫn:
“す ぐ” bình thường mang nghĩa về mặt thời gian là “ngay lập tức”, nhưng khi dùng với địa điểm thì từ này thể hiện vị trí rất gần một địa điểm nào đó.
“住む” là hành động luôn tiếp diễn chứ không thể là hành động diễn ra và kết thúc trong thời gian ngắn nên dùng ở thể tiếp diễn.