Xin vui lòng không tắt script để các hiệu ứng của website chạy tốt hơn. Xin cám ơn

 
Tra cứu:
Tên loại bài
Luyện Hội Thoại_Sơ cấp _Bài 4
Xem bản rút gọn
Hoàn thành:

Phần 1

1.

A: このへんに、駅、ありますか?

B: ええ、すぐそこです。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ở vùng này, có nhà ga không?

B:  À, ngay chỗ đó đấy.

Hướng dẫn:

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

“ええ”  thường dùng để xác nhận lại thông tin là đúng.

“す ぐ” nghĩa là ngay lập tức, là trạng từ chỉ mặt thời gian. Tuy nhiên khi dùng cho địa điểm, nó lại mang ý nghĩa là rất gần một địa điểm nào đó, “ngay” tại vị trí đó.

2.

A: その辞書はいくらですか。

B:  3000円です。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cuốn từ điển đó bao nhiêu vậy?

B:  3000 yên

Hướng dẫn:

Chú ý cách đọc tiền của Nhật, và đơn vị tiền của Nhật.

3.

A: このノートはだれのですか?

B:  あ、それ!サラさんのです。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cuốn sổ này của ai vậy?

B:  À, cái đó! Của chị Sara đấy.

Hướng dẫn:

Khi người nói chỉ nhắc đến có một từ hoặc cụm từ đã được nhắc đến trước đó nhưng lại lên giọng cao ở cuối thì thường ám chỉ sự ngạc nhiên, hoặc sự xác nhận lại một lần nữa có phải đúng hay không.

Đồng thời để tránh lặp lại nhiều lần các từ, người nói có thể biến đổi hay lược bỏ bớt từ.

Ví dụ trong trường hợp này “それ” = “そのノート”

4.

A: 山田さんの部屋は新しいですか?

B: いえ、古いです。でもきれいです。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Căn phòng của anh Yamada mới à?

B:  Không, cũ rồi. Nhưng mà đẹp.

Hướng dẫn:

Thông thường người nói sẽ nhấn mạnh vế sau hơn (vế đối nghịch đứng sau) trong 2 vế so sánh.

“いえ” = ““いいえ”

“で も” dùng trong thể văn nói thông dụng, chỉ đơn giản mang hàm ý so sánh thông dụng, không mang tính quan trọng, nghiêm túc như “しかし” hay “しかしながら”,…

5.

A: 田中さんの部屋はきれいですか?

B: いえ、きれいじゃありません。でも新しいです。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Căn phòng của anh Tanaka đẹp chứ?

B:  Không, không đẹp. Nhưng mà mới.

Hướng dẫn:

Thông thường người nói sẽ nhấn mạnh vế sau hơn (vế đối nghịch đứng sau) trong 2 vế so sánh.

“で も” dùng trong thể văn nói thông dụng, chỉ đơn giản mang hàm ý so sánh thông dụng, không mang tính quan trọng, nghiêm túc như “しかし” hay “しかしながら”,…

“では” thường được chuyển thành “じゃ” trong văn nói

6.

A: あ~あ、今日は暑いですね。

B:  そうですね~。今日もビールがおいしいですね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Aaa, hôm nay nóng nhỉ.

B:  Đúng nhỉ~. Hôm nay bia cũng ngon đấy.

Hướng dẫn:

Tương tự như tiếng Việt có những từ cảm thán như “Ồ” “À” Ối”…., thì người Nhật cũng sử dụng “わ~” hoặc “あ~”,…

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

“そうですね” thường sử dụng để biểu thị sự đồng tình với ý kiến của người khác, mà không nhất thiết phải lặp lại ý kiến trước.

7.

A: サラさんは字がきれいですね。

B:  どれ?見せて。あ、本当だ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Chị Sara chữ đẹp nhỉ.

B:  Đâu? Cho xem với. A, đúng thật vậy.

Hướng dẫn:

Trong văn nói thông thường thì thể “て ください”thường được rút gọn, bỏ phần “ください” nhưng người nghe vẫn hiểu.

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

Chú ý cách dùng thể từ điển của danh từ.

8.

A: え、アイス~?寒くないですか?

B: ええ、おいしいですよ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Hả, đá~? Không lạnh à?

B:  Vâng, ngon đấy.

Hướng dẫn:

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

9.

A: 映画、どうでしたか?

B: 面白かったですよ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Bộ phim, thế nào rồi?

B:  Rất thú vị.

Hướng dẫn:

Chú ý cách chia thì quá khứ.

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

10.

A: これは何ですか?

B:  これ?あ~、これ、お好み焼き。

A: え?お好み?

B:  うん。お好み焼き。おいしいよ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cái này là cái gì?

B:  Cái này? A~, cái này, là món “Okonomi yaki”

A:  Hả? Okonomi?

B:  Ừ. “Okonomi yaki”. Ngon đấy.

Hướng dẫn:

Khi người nói chỉ nhắc đến có một từ hoặc cụm từ đã được nhắc đến trước đó nhưng lại lên giọng cao ở cuối thì thường ám chỉ sự ngạc nhiên, hoặc sự xác nhận lại một lần nữa có phải đúng hay không.

Tương tự như tiếng Việt có những từ cảm thán như “Ồ” “À” Ối”…., thì người Nhật cũng sử dụng “わ~” hoặc “あ~”,…

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau

Phần 2

1.

A: あー、うまかった。

B: 本当、美味しかったね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  A, ngon quá.

B:  Quả thật là mỹ vị đấy nhỉ.

Hướng dẫn:

Chú ý thì quá khứ ở thể thông thường. (普通形)

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

“うまい” dùng cho nhiều trường hợp: khen ngon, khen tốt, khen thuận lợi, khen sự trôi chảy,...

2.

A: あー、おなかいっぱい。

B:  私も。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  A, no rồi.

B:  Tôi cũng vậy.

Hướng dẫn:

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

Trong văn nói thường người nói sẽ ít lặp lại những phần đã được nhắc đến ở trước, như trong trường hợp này người nói đã lược bỏ phần vị ngữ, chỉ để lại phần chủ ngữ và trợ từ, nhưng vẫn bảo đảm người khác nghe hiểu được.

3.

A: ごちそうさまでした。とってもおいしかったです。

B:  いいえ、どういたしまして。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cảm ơn vì bữa ăn. Rất là ngon.

B:  Không, không có chi.

Hướng dẫn:

Sau khi dùng bữa ăn, người Nhật luôn nói câu “ごちそうさまでした” như lời cảm ơn về bữa ăn.

Chú ý về cách chia quá khứ của tính từ.

Vì đã ăn rồi nên chuyện ngon là chuyện của quá khứ, chính vì vậy phải chia ở thì quá khứ.

Đáp lại sự cảm ơn một cách lịch sự là “どういたしまして”

4.

A: デザート食べますか?

B: いいですね!

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ăn tráng miệng không?

B:  Hay đấy!

Hướng dẫn:

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

5.

A: たくさん食べてくださいね。

B: はい、いただきまーす。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Hãy ăn nhiều nhé.

B:  Vâng, tôi ăn đây.

Hướng dẫn:

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

Chú ý là trước khi ăn người Nhật luôn nói câu xin phép là “いただきます”

6.

A: この店、サービスもいいし、料理もおいしいし…。

B:  そうだね。また来たいね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Tiệm này, dịch vụ cũng tốt mà thức ăn cũng ngon nữa…

B:  Ừ nhỉ. Muốn đi tới lần nữa.

Hướng dẫn:

Mẫu ngữ pháp “も〜し” dùng liệt kê những điểm tương đồng về tính chất của sư vật sự việc.

Có thể dừng tại “し” không cần vế sau, biểu hiện sự ngập ngừng suy nghĩ của người nói.

“そうですね” thường sử dụng để biểu thị sự đồng tình với ý kiến của người khác, mà không nhất thiết phải lặp lại ý kiến trước.

Chú ý cách chia thể thông thường.

7.

A: この店、どうだった?

B:  う~ん、料理はいいけど、サービスがちょっとね…。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Tiệm này thế nào?

B:  Ừm, thức ăn thì ngon nhưng mà dịch vụ có hơi.

Hướng dẫn:

Chú ý cách chia thể thông thường ơ quá khứ.

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

“ちょっ と…” mang nghĩa bình thường là “một chút, một ít, một chốc lát,…”. Nhưng khi nó đứng ở vế sau một mình và có sự ngập ngừng của người nói thì sẽ mang nghĩa từ chối một cách lịch sự hoặc sự không hài lòng hay vì nói thẳng ra là  “không được”.

“けど” thường sử dụng trong văn nói.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

8.

A: これもおいしいよ。あっ、それからこれも…。

B: 本当だ。おいしいそう!

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cái này cũng ngon đấy. Ak, và cái này cũng…

B:  Thật nhỉ. Có vẻ ngon quá!

Hướng dẫn:

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

Chú ý cách chia ở thể thông thường.

Trong văn nói tránh lặp lại những từ hay cụm từ giống nhau nên có thể lược bỏ một phần câu, nhưng vẫn đảm bảo hiểu nghĩa. Như trong câu này đã bỏ phần vị ngữ, chỉ để lại “これも”.

9.

A: これ、おいしいよ。ちょっと食べてみる?

B: うん、ありがとう。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cái này ngon đấy. Ăn thử chút không?

B:  Vâng. cảm ơn

Hướng dẫn:

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

Chú ý cách chia động từ ở thể thông thường.

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau.

10.

A: 豚肉はちょっと…。

B:  あ、そうなんだ。

    

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Thịt heo thì có chút...

B:  Ừ, đúng thế.

Hướng dẫn:

“ちょっ と…” mang nghĩa bình thường là “một chút, một ít, một chốc lát,…”. Nhưng khi nó đứng ở vế sau một mình và có sự ngập ngừng của người nói thì sẽ mang nghĩa từ chối một cách lịch sự hoặc sự không hài lòng hay vì nói thẳng ra là  “không được”.

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

Chú ý cách chia ở thể thông thường.

“そう” để thay thế cho cụm từ hay ý kiến của người nói trước môjt cách ngắn ngọn.

THÔNG BÁO
Click vào đây đến phiên bản Ver3.0 + Bạn chưa thành viên VIP, vui lòng nâng cấp VIP tại đây

+ Bạn đã là thành viên VIP nhưng không xem được bài học trên trang này, vui lòng thoát ra và đăng nhập lại.

+ Bạn không đăng nhập được vui lòng gởi mail yêu cầu tìm lại User và password đến email của admin: admin@lophoctiengnhat.com

Thống kê online
Thành viên:
0
Khách:
7
Hôm nay:
888
Hôm qua:
3229
Toàn bộ:
21367850