Tên loại bài
Luyện Hội Thoại_Sơ cấp _Bài 10
Xem bản đầy đủ
Hoàn thành:

Phần 1

1.

A: 袋にお入れしましょうか?

B: いえ、そのままで。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cho vào túi nhé?

B:  Không, cứ để nguyên thế.

Hướng dẫn:

“そ のままで” là cách nói ngắn gọn, lược bỏ phần động từ phía sau. Do “のまま” đã mang ý nghĩa “để nguyên” nên người nói có thể lược bỏ mà người nghe vẫn hiểu.

2.

A: 来週、京都から友達がくるんだ。

B:  そうなんだ。楽しみだね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Tuần sau, bạn tôi từ Kyoto sẽ đến.

B:  Vậy à. Mong nhỉ.

Hướng dẫn:

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“そ う” dùng để thay thế cho cụm từ hoặc từ, sự việc hành động đã được nêu lên trước đó. Ngoài ra còn biểu hiện sự đồng ý, chấp nhận, xác nhận với điều đã được nêu.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

3.

A: お姉ちゃん、今日何時に帰ってくる?

B:  う~ん。8時ごろになるかな。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Chị bạn, hôm nay mấy giờ về đến vậy?

B:  Ừm. Chắc khoảng 8 giờ.

Hướng dẫn:

Chú ý cách chia ở thể thông thường.

“かな” thể hiện sự phân vân hoặc suy đoán của người nói về sự việc.

Trong trường hợp này người trả lời không lặp lại động từ mà người hỏi sử dụng mà chuyển sang sử dụng cách nói khác để trả lời ” になる” thay cho “帰ってくる”

4.

A: あれ?電気がついていますね。

B: 本当だ。だれがつけたんでしょうね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ủa? Đèn đang bật kìa.

B:  Thật vậy nhỉ. Chắc ai đó đã bật lên nhỉ.

Hướng dẫn:

“あれ” ở đây không có nghĩa là cái kia, mà là từ biểu thị sự ngạc nhiên, cũng giống như “Ủa” hay “Hả” của tiếng Việt.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

Chú ý mẫu ngữ pháp “でしょう” (chắc là, có lẽ)

5.

A: 先生、3級合格しました。

B: えっ!すごい。おめでとう。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Thưa thầy, em đã đậu 3 kyuu.

B:  Ồ! Giói đấy. CHúc mừng em.

Hướng dẫn:

Trong văn nói có thể bỏ những cách nói lịch sự như “です/ます/だ”

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

6.

A: あれ?ご飯食べないの?

B:  うん、ダイエット中でね。野菜しか食べないようにするんだ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ủa? Chưa ăn à?

B:  Ừ, đang ăn kiêng mà. Đang cố gắng chỉ ăn rau thôi.

Hướng dẫn:

“あれ” ở đây không có nghĩa là cái kia, mà là từ biểu thị sự ngạc nhiên, cũng giống như “Ủa” hay “Hả” của tiếng Việt.

“の” = “ん” :sử dụng kết thúc câu hỏi, nghĩa là yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

Trong văn nói có thể lược bỏ những phần giống nhau đã được nêu ở câu trước. Trong mẫu này là lược bỏ phần động từ:

“ダイエット中で” = “ダイエット中で  ご飯食べない”

Chú ý mẫu “ようにする” (cố gắng làm gì)

7.

A: 明日、うかがってもよろしいですか?

B:  はい、かまいませんよ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ngày mai, tôi đến được chứ?

B:  Vâng, không sao cả.

Hướng dẫn:

Chú ý cách dùng thể lịch sự, trang trọng:

“てもよろしいですか” = “てもいいですか”

“かまいません” = “だじょうぶ”

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

8.

A: 昨日、東京駅で事件があったらしいですね。

B: そうらしいですね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ngày hôm qua, hình như đã có vụ án xảy ra ở ga Tokyo đấy.

B:  Hình như vậy nhỉ.

Hướng dẫn:

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

“そ う” dùng để thay thế cho cụm từ hoặc từ, sự việc hành động đã được nêu lên trước đó. Ngoài ra còn biểu hiện sự đồng ý, chấp nhận, xác nhận với điều đã được nêu.

Chú ý mẫu ngữ pháp “らしい” (Có vẻ, hình như)

9.

A: 明日までにレポート、書いてくださいね。

B: はい、大丈夫です。もう90%書いてあります。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cho đến ngày mai thì hãy nộp báo cáo nhé.

B:  Vâng, không sao ạ. Viết được 90% rồi.

Hướng dẫn:

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

“Vて あります” : Nêu lên trạng thái sự chuẩn bị hoàn tất

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

10.

A: これ何?シャドーイング?これ何のためにしてるの?

B:  うん、すらすら話せるようになるんだって。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Cái này là gì vậy? Shadowing? Cái này làm để làm gì vậy?

B:  À, để trở nên nói tiếng Anh trôi chảy.

Hướng dẫn:

Trong văn nói có thể bỏ những cách nói lịch sự như “です/ます/だ”

“ている” trong văn nói thường bị luyến chữ “い” và sẽ xem như là  “てる”.

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

Trong trường hợp này là :

“これ何のためにしてるの” = “これは 何のために して いるの”
“の” = “ん” :sử dụng kết thúc câu hỏi, nghĩa là yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

Chú ý mẫu ngữ pháp “ようになる”

“だって” trong trường hợp kết thúc câu như thế này thể hiện giải thích lý do.

Phần 2

1.

A: ね、そのクッキー、一口ちょうだい。

B: あー、もう全部食べちゃった。ごめんごめん。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Này, bánh quy đó, cho ăn thừ 1 miếng đi.

B:  A, đã ăn hết mất rồi. Xin lỗi xin lỗi.

Hướng dẫn:

“ちょうだい” dùng trong văn nói thân mật, khi xin ai một cái gì đó.

“ねー” dùng như lời mở đầu cho đề tài, câu chuyện hoặc kêu gọi sự chú ý.

“ちゃった” = “てしまいました”: dùng trong văn nói.

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

Khi một từ được lặp lại nhiều lần thường mang ý nghĩa nhấn mạnh.

2.

A: あ、雨が降ってる。

B:  あ、じゃ、このかさ貸してあげる。2本あるから。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  A, mưa đang rơi.

B:  A, vậy thì cái dù này tôi cho mượn đấy. Vì có 2 cái mà.

Hướng dẫn:

“ている” trong văn nói thường bị luyến chữ “い” và sẽ xem như là  “てる”.

“では” thường được chuyển thành “じゃ” trong văn nói

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

“か ら” dùng để chỉ nguyên nhân, nhưng có thể kết thúc ngay ở đó mà không cần nói tiếp kết quả khi kết quả đã được nhắc đến trước đó.

“てあげる”: Lưu ý dùng cho trường hợp thân thiết, người bậc dưới, hay cho động vật.

3.

A: お茶、どうぞ。熱いのでお気をつけください。

B:  あ、すみません。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Mời dùng trà. Vì nóng nên hãy cẩn thận nhé.

B:  A, xin phép.

Hướng dẫn:

Chú ý cách dùng từ ở thể lịch sự, trang trọng. Trong trường hợp này thêm “お” thể hiện sự kính trọng.

“す みません” thường được dùng cho những trường hợp mở lời trước ( xin lỗi, xin phép) cho chủ đề nói. Hoặc dùng để xin lỗi đối với những trường hợp không cố ý, hoặc những việc nhỏ, mức độ nghiêm trọng thấp hơn “ごめんなさい”.

4.

A: もしもし、山田さん?今、話して大丈夫?

B: あ、ごめん。今シャワー浴びていたところなんだ。後で電話していい?

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Alo, anh Yamada? Bây giờ nói chuyện được chứ?

B:  A, xin lỗi. Bây giờ đang tắm vòi sen. Để sau nói tôi điện thoại được chứ?

Hướng dẫn:

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

Chú ý mẫu ngữ pháp “たところ” (Vừa mới)

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“ごめん” = “ごめんなさい”

5.

A: ねー、聞いた? 山田さん、結婚するんだって。

B: うん、おめでたらしいよ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Này, đã nghe chưa? Anh Yamada, sắp kết hôn đấy.

B:  Ồ, có vẻ tin mừng đây.

Hướng dẫn:

“ねー” dùng như lời mở đầu cho đề tài, câu chuyện hoặc kêu gọi sự chú ý.

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“だって” trong trường hợp kết thúc câu như thế này thể hiện sự ngạc nhiên hay gặp khó khăn, hoặc giải thích lý do, sự việc.

“は い” và “いいえ” trong văn nói thông thường là “うん” và “ううん”. Vì vậy để phân biệt cần chú ý cách nhấn âm và độ dài của từ, đồng thời xem xét cả nội dung phía sau.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

Chú ý mẫu ngữ pháp “らしい”

6.

A: あれ?ビデオデッキに変なビデオが入っていますね。

B:  本当だ。だれがいれたんでしょうね。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Ủa? trên kệ video có cuốn video lạ này?

B:  Thật vậy. Chắc ai đã bỏ vào rồi.

Hướng dẫn:

“あれ” ở đây không có nghĩa là cái kia, mà là từ biểu thị sự ngạc nhiên, cũng giống như “Ủa” hay “Hả” của tiếng Việt.

“よ” và “ね” thường được dùng đệm phía cuối câu để thể hiện cảm xúc của người nói. Thường được dùng trong văn nói thông thường. Tương tự như tiếng việt có những từ như “đấy”, “nhỉ”,… (từ cảm thán đặt cuối câu).

Chú ý cách sử dụng và phân biệt tha động từ và tự động từ.

Chú ý mẫu ngữ pháp “でしょう”

7.

A: ねー、もっときれいに書いてください。これなんて書いてあるんですか?

B:  あ、何でしょう…。私も読めません…。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Này, hãy viết đẹp hơn chút nữa. Cái thế này mà cũng viết à?

B:  A, cái gì nhỉ…Tôi cũng chẳng đọc được nữa…

Hướng dẫn:

“ねー” dùng như lời mở đầu cho đề tài, câu chuyện hoặc kêu gọi sự chú ý.

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“なんて” thể hiện sự xem nhẹ với sự vật sự việc nào đó, đi ngay sau danh từ.

Chú ý mẫu ngữ pháp “でしょう”

8.

A: ねー、飛行機の予約してある?

B: あ、ごめんなさい。今、しておきます。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Này, đặt sẵn vé máy bay chưa?

B:  A, xin lỗi. Bây giờ tôi làm đây.

Hướng dẫn:

“ねー” dùng như lời mở đầu cho đề tài, câu chuyện hoặc kêu gọi sự chú ý.

“Vて あります” : Nêu lên trạng thái sự chuẩn bị hoàn tất

“Vて おきます”: Nêu lên hành động chuẩn bị

Trong văn nói, thông thường để thể hiện câu hỏi, người nói (với mối quan hệ thân quen) sẽ không cần dùng thể lịch sự như “です/ます” mà chỉ kết thúc câu nói với phần lên giọng cao ở cuối câu.

9.

A: 約束したのにどうして来てくれなかったの?

B: ごめん。本当にごめん。どうしても会議ぬけられなかったんだ。

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Dù đã hẹn thế mà tại sao lại không đến?

B:  Xin lỗi. Thật sự xin lỗi. Vì làm thế nào đi nữa cũng không thể trốn họp được.

Hướng dẫn:

“の” = “ん” :sử dụng kết thúc câu hỏi, nghĩa là yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

Chú ý cách chia ở thể thông thường.

“ん” sử dụng khi giải thích lý do, thắc mắc, hoặc yêu cầu giải thích về một vấn đề gì đó. Thường được sử dụng như một từ đệm trong câu nói.

“ごめん” = “ごめんなさい”: Dùng trong văn nói thân mệt

Trong văn nói, trợ từ “は” “を” “が”,…có thể được lược bỏ, và thể hiện bằng sự ngắt quãng trong câu nói. Hoặc có thể nói lướt khi người nói và người nghe đều biết về đề tài câu chuyện.

Chú ý mẫu ngữ pháp “のに” (Để làm gì, cho cái gì)

10.

A: 今度、ご飯でもいかがですか?

B:  あ、ぜひ。


    

Dịch & Hướng dẫn

Dịch:

A:  Lần sau đi  ăn thì thế nào?

B:  A, tất nhiên.

Hướng dẫn:

“いかがですか” dùng khi đề nghị người khác một điều gì đó.

Trong văn nói có thể bỏ những cách nói lịch sự như “です/ます/だ”